Logo SHub
hint-header

Chuyên đề hình chóp đều, hình chóp cụt đều

Mô tả

HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH CHÓP ĐỀU – HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU A.BÀI GIẢNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC NỀN 1.HÌNH CHÓP là hình có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung đỉnh. Hình bên cho ta hình ảnh của hình chóp S.ABCD, và ở đó: 1. Điểm S được gọi là của hình chóp. 2. Các đoạn SA, SB, SC, SD được gọi là các cạnh bên của hình chóp. 3. Các tam giác SAB, SBC, SCD, SAD được gọi là các mặt bên của hình chóp. 4. Mặt ABCD là của hình chóp. 5. Hình chóp này có đáy là tứ giác nên gọi là hình chóp tứ giác. 2. HÌNH CHÓP ĐỀU : Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. Hình bên cho ta hình ảnh của hình chóp tam giác đều S.ABC, và ở đó: 1. Điểm S được gọi là của hình chóp. 2. Các đoạn SA, SB, SC bằng nhau được gọi là các cạnh bên của bên hình chóp. 3. Các tam giác SAB, SBC, SAC là các tam giác cân đỉnh S, chúng được gọi là các mặt bên của hình chóp. 4. ABC là một tam giác đều và nó được gọi là của hình chóp. 5. Đoạn SM (với M là trung điểm của AB) được gọi là trung đoạn. 6. Đoạn SO (với O là tâm của đáy ABC) được gọi là 7. Hình chóp này có đáy là tam giác đều nên gọi là hình chóp tam giác đều . 3. HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU Cắt một hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với hình chóp cụt đều. Hình bên cho ta hình ảnh của hình chóp cụt đều 1 1 1 1 ABCDA B C D và ở đó mỗi mặt bên của nó đều là những hình thang cân bằng nhau. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Ví dụ 1: Hãy xét sự đúng, sau của các phát biểu sau: a. Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của b. Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy. Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa của hình chóp đều. Giải: a. Phát biểu: Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy là sai: Vì hình thoi không phải là một đa giác đều nên hình chóp có đáy là hình thoi không phải là hình chóp b. Phát biểu: Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy là sai. Vì hình chữ nhật không phải là đa giác đều nên hình chóp có mặt đáy là hình chữ nhật không phải là hình chóp đều. Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. a. Chứng minh rằng ( ). SO ABCD b. Chứng minh rằng ( ) ( ). SAC SBD Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa của hình chóp đều. Giải: a. Ta lần lượt có: Trong , SAC ta có: SA SC SAC cân tại S (1) SO AC Trong , SBD ta có: SB SD SBD cân tại S (2) SO BD Từ (1),(2) suy ra ( ) SO ABCD b. Từ kết quả câu a), ta có: SO AC (3) Mặt khác, vì ABCD là hình vuông nên BD AC (4) Từ (3) và (4) suy ra: ( ) ( ) ( ) ( ) SBD AC SAC SAC SBD Ví dụ 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có chiều cao h và cạnh đáy bằng a. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Tìm mối liên hệ giữa a và h để SMN là tam giác đều. Hướng dẫn: Sử dụng điều kiện về đường trung tuyến trong tam giác đều. Giải: Trong , SMN ta có: MN BC a Do đó, để SMN là tam giác đều điều kiện là: 3 3 2 2 MN a SO h Vậy, với 3 2 a h thì SMN là tam giác đều.

Chủ đề liên quan
Chuyên đề hình hộp chữ nhật

25/03/2021

Chuyên đề hình hộp chữ nhật

Đề thi thử TNTHPT 2021 môn Toán lần 3 trường THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc

26/03/2021

Đề thi thử TNTHPT 2021 môn Toán lần 3 trường THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc

Các dạng toán và bài tập giới hạn và liên tục – Nguyễn Trọng

26/03/2021

Các dạng toán và bài tập giới hạn và liên tục – Nguyễn Trọng

Đề giữa kỳ 2 Toán 12 năm 2020 – 2021 trường THPT Cam Lộ – Quảng Trị

26/03/2021

Đề giữa kỳ 2 Toán 12 năm 2020 – 2021 trường THPT Cam Lộ – Quảng Trị

Các bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng – ba đường thẳng đồng quy

26/03/2021

Các bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng – ba đường thẳng đồng quy