Logo SHub
hint-header

Sau CTTG II, Liên Xô và Mĩ chuyển sang

Cập nhật ngày: 14-04-2023


Chia sẻ bởi: Nguyễn Bá Đăng Khoa


Sau CTTG II, Liên Xô và Mĩ chuyển sang

A

thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.

B

hợp tác ở lĩnh vực KH-KT, quân sự, y tế.

C

hợp tác trong lĩnh vực vũ trụ, điện hạt nhân.

D

căng thẳng trong vấn văn hóa.
Chủ đề liên quan
Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Liên Xô và Mĩ chính thức cùng tuyên bố

A

bình thường hóa quan hệ.

B

chấm dứt Chiến tranh lạnh.

C

không phổ biến vũ khí hạt nhân.

D

cắt giảm vũ khí chiến lược.
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh ?

A

Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.

B

Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.

C

Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Mácsan.

D

Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven
Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 1973 ?

A

Thực hiện chiến lược toàn cầu.

B

Bình thường hóa quan hệ với các nước.

C

Làm bá chủ khu vực Mĩ latinh.

D

Thiết lập trật tự thế giới đa cực.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường số một thế giới về

A

dự trữ than.

B

tài chính.

C

kim cương

D

Con nợ lớn nhất thế giới.
Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới?

A

Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất , hạ giá thành sản phẩm.

B

Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của công ty

C

Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.

D

Nguồn nhân lực lao động dồi dào , trình độ khoa học kĩ thuật cao
Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học- kĩ thuật?

A

Coi trọng và đầu tư cho các phát minh.

B

Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.

C

Chú trọng xây dựng các công trình giao thông.

D

Đầu tư bán quân trang, quân dụng .
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

A

Cục diện “Chiến tranh lạnh”.

B

Xu thế toàn cầu hóa.

C

Sự hình thành các liên minh kinh tế.

D

Sự ra đời các khối quân sự đối lập
Tháng 3-1947 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong các sự kiện dưới đây:

A

Thông điệp Tru man,Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh

B

Mĩ thành lập Tổ chức NATO

C

Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan

D

Mĩ thành lập tổ chức SEATO
Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A

Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.

B

Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.

C

Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới.

D

Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?

A

Đa cực một trung tâm.

B

Đơn cực do Mĩ đứng đầu.

C

Đa cực nhiều trung tâm.

D

Một cực nhiều trung tâm.
Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A

trật tự đa cực.

B

trật tự Vécxai-Oasinhton.

C

trật tự một cực do Mỹ đứng đầu.

D

trật tự hai cực Ianta.
Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc.

A

Lấy quân sự làm trọng điểm

B

Lấy chính trị làm trọng điểm

C

Lấy kinh tế làm trọng điểm.

D

Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A

Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B

Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học-công nghệ.

C

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

D

Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Nguyên nhân nào sau đây dẫn tới sự ra đời của xu thế toàn cầu hóa?

A

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

B

Hệ quả cách mạng khoa học, công nghệ

C

Chính sách đối ngoại cởi mở của Mĩ

D

Kinh tế các nước phát triển
Trật tự 2 cực Ianta do các siêu cường nào đứng đầu mỗi phe?

A

Mĩ và Pháp.

B

Mĩ và Liên Xô.

C

Mĩ và Anh.

D

Mĩ và Đức.
Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt ?

A

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

B

Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.

C

Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định.

D

Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.
Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào ?

A

Chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh ở châu Âu.

B

Làm cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng.

C

Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức

D

Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai phe ở châu Âu.
Một trong những nước tham gia ASEAN là

A

Đức

B

Anh

C

Áo

D

Malaixia
Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập nửa sau thế kỉ XX là

A

Ngân hàng thế giới (WB).

B

Liên minh châu Âu (EC).

C

Đại hội dân tộc Phi (ANC).

D

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong thời kì 1919-1930?

A

Nước Nga xô viết ra đời

B

Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

C

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

D

Nước Cộng hòa Ấn Độ thành lập.