Logo SHub
hint-header

Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí cùa Liên Xô tại các cơ quan ngoai giao ở nước ngoài là

Cập nhật ngày: 14-04-2023


Chia sẻ bởi: Nguyễn Bá Đăng Khoa


Sau khi Liên Xô tan rã (1991), quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí cùa Liên Xô tại các cơ quan ngoai giao ở nước ngoài là

A

Phần Lan.

B

Liên bang Nga.

C

Ba Lan.

D

Bungari.
Chủ đề liên quan
Từ các thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX , cao trào đấu tranh vũ trang các nước Mĩlatinh bùng nổ mạnh mẽ nên gọi :

A

lục địa núi lửa.

B

lục địa bùng cháy.

C

lục địa trổi dậy.

D

lục địa latinh.
Những nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

A

Trật tự đa cực được thiết lập.

B

Những đòi hỏi của cuộc sống.

C

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

D

Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là

A

Ngân hàng Thế giới (WB).

B

Cộng đồng châu Âu (EC).

C

Đại hội dân tộc Phi (ANC).

D

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia có chính sách giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa là

A

Anh.

B

Brunây.

C

Liên Xô.

D

Mĩ.
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp:

A

mở rộng diện tích trồng cao su.

B

chỉ phát triển công nghiệp hóa chất.

C

tập trung vào công nghiệp luyện kim.

D

chỉ phát triển công nghiệp cơ khí.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở châu Phi giành được độc lập là

A

Ấn Độ.

B

Nhật Bản.

C

Trung Quốc.

D

Dimbabue.
Một trong những sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Nam Á năm 1945 là

A

Liên minh châu Âu (EU) được thành lập.

B

Cộng đồng châu Âu (EC) ra đời.

C

Nước Cộng hòa Inđônesia ra đời.

D

Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời.
Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kỳ Chiến tranh lạnh (1947 – 1989)

A

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.

B

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

C

Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập.

D

Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), quân đội Liên Xô không chiếm đóng khu vực nào dưới đây ?

A

Đông Đức.

B

Đông Âu

C

Đông Béclin.

D

Tây Âu
Trong thời kì 1919-1930, kinh tế Việt Nam

A

phát triển vượt trội sao với kinh tế Pháp.

B

phát triển cân đối giữa các vùng miền.

C

có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới.

D

bị cột chặt vào nền kinh tế nước Pháp.
Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930?

A

Liên hợp quốc được thành lập.

B

Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết.

C

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện.

D

Quốc tế Cộng sản được thành lập.
Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?

A

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

B

Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.

C

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

D

Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á
Ban Thư kí là một trong sáu cơ quan chính của tổ chức nào dưới đây?

A

Hội đồng tương trợ kinh tế.

B

Tổ chức thống nhất châu Phi.

C

Liên hợp quốc.

D

Liên minh châu Âu.
Khoa học-kĩ thuật của Liên Xô đạt thành tựu lớn vào năm 1949 là

A

đưa người lên Mặt Trăng.

B

chế tạo thành công bom nguyên tử.

C

công bố “bản đồ gen người”.

D

tìm ra nguồn năng lượng mới.
Khi CTTG II kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào của Châu phi ?

A

Bắc Phi.

B

Đông Phi.

C

Nam phi.

D

Tây phi
Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ

A

phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B

trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

C

Siêu cường quân sự duy nhất

D

hoàn thành đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 là

A

liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B

quan hệ chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.

C

hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.D. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu.
Sau CTTG II, Liên Xô và Mĩ chuyển sang

A

thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.

B

hợp tác ở lĩnh vực KH-KT, quân sự, y tế.

C

hợp tác trong lĩnh vực vũ trụ, điện hạt nhân.

D

căng thẳng trong vấn văn hóa.
Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Liên Xô và Mĩ chính thức cùng tuyên bố

A

bình thường hóa quan hệ.

B

chấm dứt Chiến tranh lạnh.

C

không phổ biến vũ khí hạt nhân.

D

cắt giảm vũ khí chiến lược.
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh ?

A

Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.

B

Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.

C

Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Mácsan.

D

Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven