Logo SHub
hint-header

Các chuyên đề học tập môn Toán 8 phần Đại số

Mô tả

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A. Tóm tắt lý thuyết 1. Đơn thức: Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến Ví du: 2;3x; 4 y 2 ;... 2. Đa thức: Là một tổng của những đơn thức, mỗi đơn thức trong tổng được gọi là một hạng tử Ví du: 2 x + 3 y;3x − 1;.... 3. Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng, phép trừ A.( B ± C ) = A.B ± A.C 4. Chú ý: Các phép toán về lũy thừa a) a m .a n = a m + n m : a n a m − n ( m ≥ n) b) a= 0 1(a ≠ 0) c) a= (a m ) n a m.n (m, n ∈ N ) d)= 5. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau Ta có: A ( B + C ) = AB + AC với A, B, C là các đơn thức Ví dụ: 2 x(2 x3 − x 2 + 3) = 4 x 4 − 2 x3 + 6 x B. Bài tập áp dụng và các dạng toán Dạng 1: Làm phép tính nhân đơn thức với đa thức Cách giải: Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức và các phép toán liên quan đến lũy thừa Bài 1: Thực hiện phép tính a. A 2 x 2 ( 5 x 2 −

Chủ đề liên quan