Logo SHub
hint-header

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số

Mô tả

Page 1 CHUYÊN ĐỀ 6-PHÂN SỐ CHỦ ĐỀ 6.2: CÁC PHÉP TOÁN VỀ CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA PHÂN SỐ PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT. A- PHÉP CỘNG 1. Cộng hai phân số cùng mẫu Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu a b a b m m m 2. Cộng phân số không cùng mẫu Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên mẫu chung. 3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau: + Tính chất giao hoán: a b + Tính chất kết hợp: 0 a a b b + Cộng với số 0: a a a b b b B – PHÉP TRỪ 1. Số đối - Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. - Số đối của phân số a b a b m m m a b * Chú ý : 0 a a b b và a a a b b b 2. Phép trừ hai phân số - Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. Nghĩa là: 7 8 25 25 - Kết quả của phép trừ 7 25 7. 1 7 7 25 25 . 1 25 và 7 8 15 : 5 7 8 15 3 25 25 25 25 25 : 5 5 * Chú ý: - Muốn trừ một phân số cho một phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu rồi lấy từ của phân số bị trừ trừ đi tử của phân số trừ và giữ nguyên mẫu chung. - Từ 1 5 6 6 ta suy ra a e c b f d . Như vậy ta cũng có quy tắc chuyển vế đổi dấu như đối với số nguyên.Page 2 C – PHÉP NHÂN + Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau: . . . a c a c b d b d ; ; ; ; ; 0 a b c d b d + Lưu ý: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu: . . a c a c b b ; ; ; 0 a b c b + Các tính chất: . . a c c a b d d b . . . . . a c p a c p b d q b d q . .1 1. a a a b b b . . . a c p a c a p b d q b d b q D- PHÉP CHIA PHÂN SỐ + Số nghịch đảo : Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nêu tích của chúng bằng 1 . + Phép chia phân số Muốn chia một phân số hoặc một số nguyên cho một phân số ta nhân số bị chia với nghịch đảo của số chia: . : . ; a : . ( 0) . . a c a d a d c d ad a c b d b c b c d c b c + Lưu ý: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên: : c ( 0). . a a c b b c PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI. Dạng 1. Phép cộng các phân số I.Phương pháp giải. - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu a b a b m m m - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên mẫu chung. II.Bài toán. Bài 1. Cộng phân số cùng mẫu ( rút gọn nếu có thể ) : a) 1 5 6 6 b) 7 8 25 25 c) 6 15 13 39 d) 5 4 7 14 e) 8 15 18 27 Lời giải: a) 1 5 1 5 4 2 6 6 6 6 3

Chủ đề liên quan
Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề tính toán với số thập phân

29/06/2022

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề tính toán với số thập phân

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề xác suất thực nghiệm

29/06/2022

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề xác suất thực nghiệm

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề bảng thống kê và các dạng biểu đồ

29/06/2022

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề bảng thống kê và các dạng biểu đồ

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề hình có trục đối xứng

29/06/2022

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề hình có trục đối xứng

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề hình có tâm đối xứng

29/06/2022

Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề hình có tâm đối xứng