Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm quan hệ song song trong không gian
Mô tả
Trang 1/22 CHỦ ĐỀ 1. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Khái niệm mặt phẳng và cách xác định mặt phẳng. Khái niệm hình chóp, tứ diện, hình lăng trụ, các loại lăng trụ. - Vị trí tương đối của đường với đường, đường với mặt, mặt với mặt. - Quan hệ song song giữa các yếu tố: hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. - Nắm cách biểu diễn một hình không gian qua phép chiếu song song. B. KỸ NĂNG CƠ BẢN - Xác định giao điểm của đường với mặt, giao tuyến của hai mặt. - Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng. - Biết cách xác định thiết diện tạo bởi một mặt phẳng và một hình không gian. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I - BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1. Mê nh đ n ào sau đây đ u ng A. Nê u một mặt phẳng cắt một trong hai đường thẳng song song th i mặt phẳng đó s e cắt đường thẳng còn lại. B. Hai mặt phẳng lần lượt đi qua hai đường thẳng song song th i cắt nhau theo một giao tuy n song song với một trong hai đường thẳng đó. C. N u một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song th i s e cắt D. Hai mặt phẳng có một đi m chung th i cắt nhau theo một giao tuy n đi qua đi m chung đó. Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 1 1 B. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. C. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. Câu 3. Ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì A. Cùng thuộc đường thẳng. B. Cùng thuộc đường Elip. C . Cùng thuộc một đường tròn. D. Cùng thuộc mặt cầu. Câu 4. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? A. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì cắt nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. Câu 5. Cho ( ) ( ) ( ) ( ) // a a d = thì khi đó: A. a song song với d . B. a cắt d . C. a trùng d . D. a và d chéo nhau. Câu 6. Cho ( ) ( ) ; a P b Q . Mệnh đề nào sau đây đúng: A. a và b chéo nhau. B. ( ) ( ) / / / / a b P Q . C. ( ) ( ) / / / / P Q a b . D . ( ) ( ) ( ) ( ) / / / / , / / P Q a Q b P . Câu 7. Trong các sau mệnh đề nào đúng? A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau. B. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau. C. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau thì song song với nhau. D. Các mệnh Câu 8. Trong không gian hai đường thẳng không chéo nhau thìTrang 2/22 Chọn khẳng định trong các khẳng định sau : A. Trùng nhau. B. Song song với nhau. C. Đồng phẳng. D. Cắt nhau. Câu 9. Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( ) P song song với nhau. Khi đó số n ( ) P song song với a là: A. 2 B.Vô số C. 0 D. 3 Câu 10. Cho mặt phẳng ( ) R cắt hai mặt phẳng song song ( ) P và ( ) Q theo hai giao tuyế n a và b . Chọ n mệnh đề trong các mệnh đề sau: A. a và b song song. B. a và b cắt nhau. C. a và b trùng nhau. D. a và b song song hoặc trùng nhau. Câu 11. Cho hai mặt phẳng ( ) P và ( ) Q song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai : A. Nếu đường thẳng cắt ( ) P thì cũng cắt ( ) Q . B. Nếu đường thẳng ( ) a Q thì // ( ) a P C. Mọi đường thẳng đi qua điểm ( ) A P và song song với ( ) Q đều nằm trong ( ) P . D. ( ) d P và ( ) d Q thì // ' d d . Câu 12. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A . Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song. B . Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau. C . Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau. D . Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. Câu 13. Cho tứ diệ n ABCD . Gọ i , M N lần lượt là trung điểm của các cạ nh AD và BC , G là trọng tâm tam giác BCD . Kh i MG và mặt phẳng ( ) ABC là: A. Điểm N . B. Điểm C . C. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC . D. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN . Câu 14. Cho hình chóp . S ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. G là trọng tâm tam giác SAD . Mặt phẳng ( ) GBC cắt SD tạ i E . Tính tỉ số SE SD . A. 1 . B. 1 2 . C. 2 3 . D. 3 2 . Câu 15. Cho một mặt phẳng ( ) P và hai đường thẳng song song , a b . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau? (1) Nếu ( ) // P a thì ( ) // P b . (2) Nếu ( ) // P a thì ( ) // b P hoặc chứa b . (3) Nếu ( ) P song song a thì ( ) P cắt b . (4) Nếu ( ) P cắt a thì ( ) P cũng cắt b . (5) Nếu ( ) P cắt a thì ( ) P có thể song song với b . (6) Nếu ( ) P chứa a thì có thể ( ) P song song với b . Hãy chọn phương án trả lời đúng A. ( ) ( ) ( ) 2 , 4 , 6 B. ( ) ( ) ( ) 3 , 4 , 6 C. ( ) ( ) ( ) 2 , 1 , 4 D. ( ) ( ) ( ) 3 , 4 , 5 Câu 16. Cho hình chóp . S ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm , I J lần lượt là trọng tâm các tam giác , SAB SAD . M là trung điểm CD . Chọn mệnh đề sau: A. IJ / /( ) SCD B. IJ / /( ) SBM . C. IJ / /( ) SBC . D. IJ / /( ) SBD Câu 17. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào A. Nếu hai mặt phẳng ( ) và ( ) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong ( ) song song với mọi đường thẳng nằm trong ( ) .
Chủ đề liên quan
28/04/2020
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm góc và khoảng cách
28/04/2020
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm véctơ trong không gian, quan hệ vuông góc
28/04/2020
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm vị trí tương đối
28/04/2020
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm khối đa diện và thể tích khối đa diện
01/05/2020
Hệ thống bài tập vận dụng cao, phân loại ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng