Logo SHub
hint-header

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập bất đẳng thức và bất phương trình

Mô tả

Chương 4 BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. BẤT ĐẲNG THỨC I. Tóm tắt lí thuyết 1. Các khái niệm Khái niệm (Bất đẳng thức). Cho hai số thực a , b . Các mệnh đề “ a > b a < b a b a b gọi là các bất đẳng thức. Khái niệm (Bất đẳng thức cùng chiều, trái chiều). Cho bốn số thực a , b , c , d . Các bất đẳng thức “ a > b c > d Các bất đẳng thức “ a > b c < d Khái niệm (Bất đẳng thức hệ quả). Nếu mệnh đề “ a > b c > d c > d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức “ a > b a > b c > d . Khái niệm (Bất đẳng thức tương đương). Nếu bất đẳng thức “ a > b c > d và ngược lại thì ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và viết a > b c > d . 2. Tính chất Tính chất Tên gọi Nội dung a < b a + c < b + c Cộng hai vế của bất đẳng thức với một số. c > 0 a < b ac < bc Nhân hai vế của bất đẳng thức với một số. c < 0 a < b ac > bc a < b và c < d a + c < b + d Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều. a > 0 , c > 0 a < b và c < d ac < bd Nhân hai bất đẳng thức cùng chiều. n N a < b a 2 n + 1 < b 2 n + 1 Nâng hai vế của bất đẳng thức lên một lũy thừa. n N và a > 0 a < b a 2 n < b 2 n a > 0 a < b a < b Khai căn hai vế của một bất a < b 3 a < 3 b 245246 CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH II. Các dạng toán Dạng 1. Sử dụng phép biến đổi tương đương + Biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với một bất đẳng thức đã biết. + Sử dụng một bất đẳng thức đã biết, biến đổi để dẫn đến bất đẳng thức cần chứng minh. Một số bất đẳng thức thông dụng: + a 2 0 ; + a 2 + b 2 0 ; + a b 0 , với a , b 0 ; + a 2 + b 2 2 ab . Ví dụ 1. Chứng minh 1 x + x + 2 6 , x [ 2; 1 ] . Lời giải. Với x [ 2; 1 ] , ta có 1 x + x + 2 6 3 + 2 ( 1 x )( x + 2 ) 6 4 ( 1 x )( x + 2 ) 9 ( 2 x + 1 ) 2 0 . Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Vậy, bài toán được chứng minh. Ví dụ 2. Chứng minh a 2 + b 2 + 2 2 ( a + b ) , với mọi số thực a , b . Lời giải. Với mọi số thực a , b ta luôn có ( a 1 ) 2 + ( b 1 ) 2 0 a 2 + b 2 + 2 2 ( a + b ) . Bài toán đã được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = 1 . Ví dụ 3. Cho các số thực x , y , z . Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) x 2 + y 2 + z 2 xy + yz + zx ; b) x 2 + y 2 + 1 xy + x + y . Lời giải. a) Bất đẳng thức tương đương với 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 2 xy + 2 yz + 2 zx ( x y ) 2 + ( y z ) 2 + ( z x ) 2 0 . Bất đẳng thức cuối hiển nhiên đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z . Phép chứng minh hoàn tất. b) Ta có x 2 + y 2 + 1 xy + x + y 2 x 2 + 2 y 2 + 2 2 xy 2 x 2 y 0 ( x y ) 2 + ( x 1 ) 2 + ( y 1 ) 2 0 . x = y = 1 . Bài toán đã được chứng minh.

Chủ đề liên quan
Lý thuyết, các dạng toán và bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai

10/02/2021

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập cung và góc lượng giác, công thức lượng giác

10/02/2021

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập cung và góc lượng giác, công thức lượng giác

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập thống kê

10/02/2021

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập thống kê

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập mệnh đề và tập hợp

10/02/2021

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập mệnh đề và tập hợp

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập phương trình và hệ phương trình

10/02/2021

Lý thuyết, các dạng toán và bài tập phương trình và hệ phương trình